"Tôi nhận ra kể cả có bằng tiến sĩ vẫn phải học thêm khóa kỹ năng sư phạm, đồng thời tích lũy các chuyên môn liên quan đến giảng dạy và trau dồi kinh nghiệm, như vậy mới có thể thăng tiến", Rasberry nói.
Từ chối cơ hội tốt, Rasberry tiếp tục tìm việc đúng ngành học trong vô vọng. Vì ngoài yếu tố bằng cấp, hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm và kỹ năng cho công việc. Nhận thấy tình hình không ổn, Rasberry xin việc sang cả lĩnh vực kế toán, kiểm toán, gia sư, quản lý nhân sự nhưng đều không khả quan.
Nguyên nhân đến từ việc nữ tiến sĩ thiếu kinh nghiệm. Trong quá trình học, Rasberry đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, nhân sự và kế toán nhưng đối với nhà tuyển dụng vẫn chưa đủ. "Tôi đủ điều kiện ứng tuyển đầu vào nhưng thiếu khả năng cho vị trí quản lý hoặc lãnh đạo. Lúc này, tôi nhận ra bằng cấp mang lại cơ hội nhưng cũng là một sự thất bại", Rasberry bất lực nói.
Qua câu chuyện thực tế của bản thân, nữ tiến sĩ khuyên những người theo đuổi bằng cấp nên dành nhiều thời gian nghiên cứu cơ hội việc làm, tìm cơ hội thực tập trước khi học. Đặc biệt là mở rộng quan hệ xã hội, nâng cao kỹ năng mềm và định hướng nghề nghiệp.
Ngoài làm điều dưỡng, hiện nay Rasberry còn tham gia vào một số công việc bán thời gian để có thêm thu nhập. Thời gian rảnh, nữ tiến sĩ cũng học hỏi thêm kiến thức ngành này nhằm tận dụng mọi cơ hội trong hoàn cảnh hiện giờ.
![]() |
Công tác tháo dỡ diện tích vi phạm tòa nhà 8B Lê Trực bị cản trở. Ảnh: Quốc Kiên |
Thực hiện chỉ đạo đẩy nhanh tốc độ phá dỡ diện tích vi phạm nhà 8B Lê Trực, đầu tháng 4/2016, Sở Xây dựng đã tiến hành kiểm tra hiện trạng và đề ra hàng loạt biện pháp đề nghị UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên, Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình tăng cường máy móc, lực lượng giám sát, đảm bảo việc phá dỡ đúng kế hoạch.
Những ngày sau đó, công tác phá dỡ luôn đảm bảo 40 - 60m2/ngày, hàng ngày UBND phường Điện Biên có báo cáo đầy đủ tiến độ gửi UBND quận Ba Đình và Sở Xây dựng. Tuy nhiên, từ đầu tháng 5/2016, công tác phá dỡ công trình nhà 8B Lê Trực không còn đảm bảo tiến độ.
Làm việc với PV Tiền Phong ngày 9/5, ông Đoàn Văn Bằng, Tổ trưởng Thanh tra xây dựng phường Điện Biên và ông Nguyễn Viết Dũng, đại diện UBND phường Điện Biên cho biết, đến thời điểm này mới phá dỡ được gần 400m2 mặt sàn tầng 19.
Giải thích về việc chậm trễ, ông Bằng cho biết, thời gian qua có một số người xưng là người mua nhà 8B Lê Trực đến công trình cản trở, phản đối lực lượng chức năng tiến hành phá dỡ. Cùng lúc, có một số người xưng là cán bộ Cty Cổ phần May Lê Trực cũng có đơn gửi UBND quận và các cơ quan chức năng đề nghị dừng việc cưỡng chế, giữ nguyên hiện trạng công trình, bởi việc này có thể ảnh hưởng đến việc làm của họ.
Theo ông Bằng, UBND phường Điện Biên đã có báo cáo sự việc trên bằng văn bản lên UBND quận Ba Đình và Sở Xây dựng đề nghị hướng dẫn xử lý, đến nay việc phá dỡ vẫn chưa đảm bảo đúng tiến độ.
Trao đổi với phóng viên ngày 9/5, một lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Sở đã nắm bắt được thông tin có một số người xưng là khách hàng mua nhà 8B đến công trình phản đối, cản trở lực lượng chức năng thực hiện việc phá dỡ diện tích vi phạm.
Nhằm xử lý kiên quyết và đúng theo chỉ đạo, ngày 21/4, Sở Xây dựng đã có văn bản đôn đốc, đề nghị UBND quận Ba Đình tập trung chỉ đạo UBND phường Điện Biên kiên quyết thực hiện Quyết định cưỡng chế số 32/QĐ - UBND, ngày 9/1/2016, của UBND quận Ba Đình. Có biện pháp đảm bảo an toàn cho các đơn vị tham gia phá dỡ, kiên quyết xử lý các cá nhân cản trở thực hiện quyết định cưỡng chế. Đồng thời, yêu cầu nhà thầu phá dỡ đẩy nhanh tiến độ phá dỡ, tăng cường máy móc, nhân lực phá dỡ theo đúng nội dung thống nhất giữa Sở Xây dựng và UBND quận Ba Đình.
“Quan điểm của Sở Xây dựng là xử lý kiên quyết vi phạm đúng với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội. Sở Xây dựng sẽ có văn bản đề nghị UBND quận Ba Đình giám sát chặt chẽ, yêu cầu UBND phường Điện Biên kiên quyết thực hiện Quyết định cưỡng chế số 32/QĐ-UBND…”, một đại diện lãnh đạo Sở Xây dựng nói.
TheoTiền phong
Hà Nội yêu cầu đẩy nhanh tiến độ phá dỡ cao ốc 8B Lê Trực" alt=""/>Nhà 8B Lê Trực: Công tác phá dỡ diện tích vi phạm bị cản trở
![]() |
Ảnh: B.N |
Công việc ở đây ổn định, vợ tôi không có ý định chuyển sang nơi khác làm. Để thuận tiện, có người hỗ trợ chăm sóc con, vợ tôi nhờ trung tâm mối giới tìm cho một giúp việc vào giờ hành chính.
Thế nhưng, cô ấy quá khó tính. Một tuần trung tâm đưa 3 giúp việc đến thử việc vẫn không hài lòng. Tôi nản, báo trung tâm chấm dứt hợp đồng cung cấp dịch vụ giúp việc.
Đúng lúc đó, mẹ tôi ở dưới quê lên chơi. Bà mang gà, vịt và rau cỏ cho hai vợ chồng đủ ăn trong một tuần. Tôi than vãn vợ sắp đi làm, không biết gửi con cho ai.
Mẹ tôi liền tự nguyện ở lại trông cháu. Bà bảo: “Công việc dưới quê cũng ít. Bố con đi xây nhà cho người ta liên miên. Mẹ ở đây vài tháng, đến Tết các con tìm được giúp việc thì mẹ về.
Tôi mừng rỡ, thông báo với vợ. Mặt cô ấy bỗng tối sầm lại, tỏ vẻ khó chịu. Vợ trách tôi không hỏi ý cô ấy trước.
“Anh với mẹ phải bàn bạc với em, xem em có đồng ý phương án đó hay không? Anh với mẹ lại tự quyết với nhau”, vợ tôi cằn nhằn.
Cô ấy ra điều kiện, mẹ chồng ở lại chăm cháu phải thực hiện theo hướng dẫn của mình. Từ ăn bột giờ nào, uống sữa mấy cữ/ngày, cách thay bỉm ra sao… Ngoài ra, vợ tôi sẽ lắp thêm camera.
Vợ giải thích, bà nội cao tuổi, lại có bệnh huyết áp thấp. Cô ấy ở cơ quan, theo dõi qua camera. Ở nhà có vấn đề gì còn biết mà xử lý. Vì bệnh này lúc bình thường không sao nhưng tụt đường huyết rất dễ ngất xỉu.
Điều kiện quan trọng nhất, cô ấy đòi mẹ chồng phải đóng góp 2 triệu phí sinh hoạt và điện nước.
“Mẹ ở đây, thêm miệng ăn, điện nước tăng lên… Em mới đi làm lại, lương sẽ chưa cao. Thu nhập của anh thì ba cọc ba đồng, mẹ đóng 2 triệu coi như phụ giúp, cho mình đỡ gánh nặng”, vợ tôi nói tiếp.
Cô ấy cho biết thêm, hồi mới sinh, bà ngoại lên đây ở một tháng cũng đưa 3 triệu lo cơm nước hàng ngày.
Tôi giận run người trước những câu nói khó nghe của vợ. Vợ tôi sẵn sàng chi tiền thuê giúp việc nhưng lại tính toán với mẹ chồng. Bà ở cũng là chăm cháu giúp con dâu, nào có ăn không của cô ấy.
Tối đó, chúng tôi lời qua tiếng lại căng thẳng. Đỉnh điểm, vợ tuyên bố thà bỏ tiền thuê giúp việc để điều chỉnh họ theo ý mình còn hơn nhờ bà nội giúp.
Cô ấy chê mẹ tôi cổ hủ, không biết nuôi trẻ con theo khoa học. Mấy ngày cô ấy sinh con trong viện, mẹ chồng lên trông mà như cực hình.
Mẹ tôi nghe được, giận tím mặt. Hôm sau bà đùng đùng bỏ về quê. Anh chị tôi gọi điện lên mắng không ra sao. Bố đẻ tôi thì cấm cửa hai vợ chồng bước chân về nhà.
Tình cảnh gia đình tôi lúc này rất rối ren. Bình thường với chồng con, vợ tôi vẫn tử tế. Lúc nào cô ấy cũng chăm sóc chu đáo. Chẳng hiểu sao với mẹ chồng, cô ấy như biến thành con người khác.
Giờ chỉ có nước đưa vợ về xin lỗi bố mẹ. Thế nhưng, vợ tôi nhất định không đồng ý. Vì cô ấy quan điểm mình không làm sai, tại sao phải xin lỗi.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Những lời con dâu nói khiến trái tim tôi đau nhói. Con nói nếu không vì thương tôi, nó đã ra đi từ lâu.
" alt=""/>Tâm sự của người đàn ông đứng trước mâu thuẫn giữa mẹ và vợ